top of page

Thực trạng chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam hiện nay

marketingeurorack

Đã cập nhật: 8 thg 8, 2023

Việt Nam được biết đến là một trong những thị trường tiềm năng để phát triển chuỗi cung ứng lạnh. Trên thực tế, nhu cầu sử dụng dịch vụ Logistics lạnh không ngừng tăng cao qua các năm gần đây đã phần nào chứng minh luận điểm trên là hoàn toàn có căn cứ. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp đang vấp phải nhiều khó khăn trong khâu vận hành từ hoạt động lưu trữ, bảo quản đến đóng gói, di chuyển. Nguyên nhân không chỉ còn là bài toán về chi phí, mà còn là nguồn lực để cạnh tranh. Tìm hiểu thêm về thực trạng Chuỗi cung ứng lạnh hiện nay để có thêm bức tranh tổng quát trên toàn ngành.

Xem thêm:

Hồi phục sau đại dịch, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ phát triển nhanh chóng về Logistics. Nhất là sau khi nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các doanh nghiệp nước ngoài.

Với ưu thế là nước xuất khẩu hàng tiêu dùng mạnh mẽ, đa dạng chủng loại sản phẩm cấp đông sang thị trường quốc tế. Nhu cầu lưu trữ và vận chuyển hàng thủy hải sản, thực phẩm tươi sống hay nông sản đang chứng kiến sự tăng trưởng vượt trội. Song, trên thực tế chuỗi cung ứng hiện tại lại đang đối mặt với vô vàn khó khăn và thách thức. Cụ thể:

– Doanh nghiệp nội chưa phát huy hết lợi thế nước nhà, trong khi gần 70% chuỗi cung ứng hoạt động được quản lý và vận hành bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Như vậy, chính chúng ta đã và đang đánh mất lợi thế “sân nhà”.

– Thiếu hệ thống kho lạnh đạt chuẩn thiết lập quy trình quản lý và vận hành xuất nhập trơn tru. Tiết kiệm chi phí vận hành cũng như đảm bảo năng lực xử lý số lượng lớn, tần suất cao.

– Nhiều doanh nghiệp đang chuyển sang sử dụng các phần mềm và hệ thống quản lý thông tin tự động. Nhằm cải thiện tối đa độ chính xác và tốc độ xử lý thông tin. Tuy nhiên, nhìn chung các ứng dụng mới chỉ ở bước đầu và chưa thực sự đạt được dấu ấn mạnh mẽ.

– Tốc độ tăng trưởng đến chóng mạnh của chuỗi cung ứng Toàn cầu phần nào tạo ra sức ép cho các doanh nghiệp nội địa. Bởi năng lực cạnh tranh chưa thể đáp ứng quy trình vận hành thông minh và hiệu quả.

– Có đến 67.7% doanh nghiệp cho rằng nhu cầu lưu trữ kho lạnh phục vụ mục đích thương mại. Trong khi thực tế phản ảnh doanh nghiệp chủ yếu đi thuê hoặc chưa đủ nguồn lực để mở rộng đầu tư và hệ thống lưu trữ, vận chuyển chuyên nghiệp.

Với tiềm năng kinh tế hội nhập sâu, bên cạnh nhiều khó khăn và thách thức đang đối diện. Chúng ta vẫn có nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ nếu phát huy tốt những lợi thế vốn có. Một trong những thách thức lớn đối với doanh nghiệp hoạt động trong chuỗi cung ứng lạnh đó là xây dựng và vận hành hệ thống kho lạnh đạt chuẩn.

Hệ thống kho lạnh được xem là đạt tiêu chuẩn khi giữ cho nhiệt độ bên trong ổn định và ngăn ngừa sự truyền nhiệt từ môi trường bên ngoài vào bên trong. Thông thường nhiệt độ là cực thấp với các ngành thực phẩm tiêu dùng. Theo đó, nhu cầu tìm kiếm đơn vị thi công lắp đặt kệ kho lạnh chính hãng trở nên cấp thiết.

Kệ kho lạnh thường đi kèm với các tính năng an toàn và bảo vệ, không những tạo điều kiện thuận lợi cho phép kho xưởng tối ưu tối đa mật độ lưu trữ. Mà còn tạo điều kiện lý kiện cho công tác quản lý, xuất – nhập hàng hóa ra vào kho.

Eurorack là một trong những đơn vị lâu năm chuyên sản xuất và lắp đặt hệ thống kệ để hàng cho kho lạnh chuẩn ISO 9001:2015. Sản phẩm Việt Nam chất lượng châu Âu mang đến doanh nghiệp giải pháp tối ưu kho làm mát, kho cấp đông lý tưởng.

Hệ thống kệ để hàng cho kho lạnh được gia công từ tiêu chuẩn thép cao cấp. Xử lý bề mặt phun sơn tĩnh điện 2 lớp ngăn chặn tình trạng gỉ sét bề mặt sắt thép. Kết cấu cứng cáp giúp kệ đứng vững với khả năng chịu tải ấn tượng. Trung bình mỗi chiếc pallet đặt trên kệ có thể chịu được sức chứa 500 – 1500kg


Bên cạnh công tác đầu tư kỹ lưỡng vào hệ thống kệ chứa hàng, quy trình xuất nhập hàng trong kho lạnh cũng khá phức tạp. Để đảm bảo lưu trữ an toàn và vận hành thông minh cho hàng hóa. Dưới đây là các bước cơ bản trong quy trình xuất nhập hàng bạn có thể cân nhắc để ứng dụng vào đời sống:

1. Lập kế hoạch: Bước đầu tiên của mọi quy trình quản trị là thiết lập mục tiêu. Mục tiêu mô phỏng kế hoạch bao gồm việc xác định lượng hàng hóa cần xuất nhập với những quy định liên quan.

2. Xác định vị trí hàng hóa: Đối với mỗi yêu cầu xuất nhập hàng, quản lý kho phải xác định chính xác vị trí lưu kho của mặt hàng hay nhóm hang cần truy xuất. Tránh trường hợp sai phạm thông tin làm gián đoạn quy trình quản lý.

3. Kiểm tra điều kiện bảo quản: Các kho lạnh hoạt động trong những điều kiện quản lý riêng biệt. Đặc biệt khi đưa hàng ra vào kho cần kiểm tra lại nhiệt độ và các điều kiện môi trường trong kho lạnh để đảm bảo rằng chúng đáp ứng các yêu cầu chất lượng.

4. Cải thiện quy trình xuất nhập hàng: Trong quá trình đưa hàng hóa ra vào kho, cần đảm bảo rằng hàng hóa được xử lý nhanh chóng, chính xác và an toàn để tránh làm thất thoát hoặc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

5. Kiểm kê tồn kho: Kết quả của mỗi quy trình vận hành cần được ghi nhận và kiểm kê đầy đủ nhằm đảm bảo thông tin phản ánh minh bạch và chính xác về hiệu quả vận hành kho. Trường hợp cần bổ sung đáp ứng chuỗi cung ứng tương lai, doanh nghiệp có đủ thời gian cho công tác chuẩn bị.

Hy vọng những chia sẻ của bài viết đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về chuỗi cung ứng lạnh hiện nay ở nước ta!

Thực trạng chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam hiện nay

Việt Nam được biết đến là một trong những thị trường tiềm năng để phát triển chuỗi cung ứng lạnh. Trên thực tế, nhu cầu sử dụng dịch vụ Logistics lạnh không ngừng tăng cao qua các năm gần đây đã phần nào chứng minh luận điểm trên là hoàn toàn có căn cứ. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp đang vấp phải nhiều khó khăn trong khâu vận hành từ hoạt động lưu trữ, bảo quản đến đóng gói, di chuyển. Nguyên nhân không chỉ còn là bài toán về chi phí, mà còn là nguồn lực để cạnh tranh. Tìm hiểu thêm về thực trạng Chuỗi cung ứng lạnh hiện nay để có thêm bức tranh tổng quát trên toàn ngành.

Hồi phục sau đại dịch, Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ phát triển nhanh chóng về Logistics. Nhất là sau khi nhận được sự quan tâm đặc biệt từ các doanh nghiệp nước ngoài.

Với ưu thế là nước xuất khẩu hàng tiêu dùng mạnh mẽ, đa dạng chủng loại sản phẩm cấp đông sang thị trường quốc tế. Nhu cầu lưu trữ và vận chuyển hàng thủy hải sản, thực phẩm tươi sống hay nông sản đang chứng kiến sự tăng trưởng vượt trội. Song, trên thực tế chuỗi cung ứng hiện tại lại đang đối mặt với vô vàn khó khăn và thách thức. Cụ thể:

– Doanh nghiệp nội chưa phát huy hết lợi thế nước nhà, trong khi gần 70% chuỗi cung ứng hoạt động được quản lý và vận hành bởi các doanh nghiệp nước ngoài. Như vậy, chính chúng ta đã và đang đánh mất lợi thế “sân nhà”.

– Thiếu hệ thống kho lạnh đạt chuẩn thiết lập quy trình quản lý và vận hành xuất nhập trơn tru. Tiết kiệm chi phí vận hành cũng như đảm bảo năng lực xử lý số lượng lớn, tần suất cao.

– Nhiều doanh nghiệp đang chuyển sang sử dụng các phần mềm và hệ thống quản lý thông tin tự động. Nhằm cải thiện tối đa độ chính xác và tốc độ xử lý thông tin. Tuy nhiên, nhìn chung các ứng dụng mới chỉ ở bước đầu và chưa thực sự đạt được dấu ấn mạnh mẽ.

– Tốc độ tăng trưởng đến chóng mạnh của chuỗi cung ứng Toàn cầu phần nào tạo ra sức ép cho các doanh nghiệp nội địa. Bởi năng lực cạnh tranh chưa thể đáp ứng quy trình vận hành thông minh và hiệu quả.

– Có đến 67.7% doanh nghiệp cho rằng nhu cầu lưu trữ kho lạnh phục vụ mục đích thương mại. Trong khi thực tế phản ảnh doanh nghiệp chủ yếu đi thuê hoặc chưa đủ nguồn lực để mở rộng đầu tư và hệ thống lưu trữ, vận chuyển chuyên nghiệp.

Với tiềm năng kinh tế hội nhập sâu, bên cạnh nhiều khó khăn và thách thức đang đối diện. Chúng ta vẫn có nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ nếu phát huy tốt những lợi thế vốn có. Một trong những thách thức lớn đối với doanh nghiệp hoạt động trong chuỗi cung ứng lạnh đó là xây dựng và vận hành hệ thống kho lạnh đạt chuẩn.

Hệ thống kho lạnh được xem là đạt tiêu chuẩn khi giữ cho nhiệt độ bên trong ổn định và ngăn ngừa sự truyền nhiệt từ môi trường bên ngoài vào bên trong. Thông thường nhiệt độ là cực thấp với các ngành thực phẩm tiêu dùng. Theo đó, nhu cầu tìm kiếm đơn vị thi công lắp đặt kệ kho lạnh chính hãng trở nên cấp thiết.

Kệ kho lạnh thường đi kèm với các tính năng an toàn và bảo vệ, không những tạo điều kiện thuận lợi cho phép kho xưởng tối ưu tối đa mật độ lưu trữ. Mà còn tạo điều kiện lý kiện cho công tác quản lý, xuất – nhập hàng hóa ra vào kho.

Eurorack là một trong những đơn vị lâu năm chuyên sản xuất và lắp đặt hệ thống kệ để hàng cho kho lạnh chuẩn ISO 9001:2015. Sản phẩm Việt Nam chất lượng châu Âu mang đến doanh nghiệp giải pháp tối ưu kho làm mát, kho cấp đông lý tưởng.

Hệ thống kệ để hàng cho kho lạnh được gia công từ tiêu chuẩn thép cao cấp. Xử lý bề mặt phun sơn tĩnh điện 2 lớp ngăn chặn tình trạng gỉ sét bề mặt sắt thép. Kết cấu cứng cáp giúp kệ đứng vững với khả năng chịu tải ấn tượng. Trung bình mỗi chiếc pallet đặt trên kệ có thể chịu được sức chứa 500 – 1500kg.

Bên cạnh công tác đầu tư kỹ lưỡng vào hệ thống kệ chứa hàng, quy trình xuất nhập hàng trong kho lạnh cũng khá phức tạp. Để đảm bảo lưu trữ an toàn và vận hành thông minh cho hàng hóa. Dưới đây là các bước cơ bản trong quy trình xuất nhập hàng bạn có thể cân nhắc để ứng dụng vào đời sống:

1. Lập kế hoạch: Bước đầu tiên của mọi quy trình quản trị là thiết lập mục tiêu. Mục tiêu mô phỏng kế hoạch bao gồm việc xác định lượng hàng hóa cần xuất nhập với những quy định liên quan.

2. Xác định vị trí hàng hóa: Đối với mỗi yêu cầu xuất nhập hàng, quản lý kho phải xác định chính xác vị trí lưu kho của mặt hàng hay nhóm hang cần truy xuất. Tránh trường hợp sai phạm thông tin làm gián đoạn quy trình quản lý.

3. Kiểm tra điều kiện bảo quản: Các kho lạnh hoạt động trong những điều kiện quản lý riêng biệt. Đặc biệt khi đưa hàng ra vào kho cần kiểm tra lại nhiệt độ và các điều kiện môi trường trong kho lạnh để đảm bảo rằng chúng đáp ứng các yêu cầu chất lượng.

4. Cải thiện quy trình xuất nhập hàng: Trong quá trình đưa hàng hóa ra vào kho, cần đảm bảo rằng hàng hóa được xử lý nhanh chóng, chính xác và an toàn để tránh làm thất thoát hoặc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

5. Kiểm kê tồn kho: Kết quả của mỗi quy trình vận hành cần được ghi nhận và kiểm kê đầy đủ nhằm đảm bảo thông tin phản ánh minh bạch và chính xác về hiệu quả vận hành kho. Trường hợp cần bổ sung đáp ứng chuỗi cung ứng tương lai, doanh nghiệp có đủ thời gian cho công tác chuẩn bị.

Hy vọng những chia sẻ của bài viết đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan hơn về chuỗi cung ứng lạnh hiện nay ở nước ta!

6 lượt xem0 bình luận

Bài đăng gần đây

Xem tất cả

Comentarios


bottom of page